Tác Dụng Của Cam Thảo trong Forever Lycium plus (072 Flp)

Tác Dụng Của Cam Thảo trong Forever Lycium plus (072 Flp)

Tác Dụng Của Cam Thảo trong Forever Lycium plus (072 Flp)

Cây Cam Thảo là gì?

(Glycyrrhiza glabra)

Cam thảo xuất xứ từ tiếng Latinh là “liquiritia”, có vị ngọt. Bộ rễ của nó có dược tính rất cao, người Trung Quốc đã biết tận dụng đặc điểm này hơn 5000 năm. Hippocrates gọi nó là rễ ngọt, trong bộ rễ của nó chứa một chất ngọt hơn đường ăn gấp 50 đến 100 lần.

Cam thảo là một loại cây trồng lâu năm, có chiều cao từ 3 đến 6 (khoảng 1m đến 1m8) với những chiếc lá nhỏ khoảng 1 insơ (khoảng 2,5cm) và hoa màu xanh tím. Đây là loại dược thảo có vồ số đặc tính hữu ích.

Cây Cam Thảo là gì?

Một số công dụng của cam thảo trong y học :

Điểu trị các bệnh loét dạ dày và tá tràng. Nhiều loại thuốc hiện đại điều trị loét bằng cách khống chể tiết dịch vị. Còn cam thảo loại glycyrrhizin thì kích thích sự đề kháng tự nhiên của cơ thể để chống hình thành chỗ loét, cải thiện chất lượng của các của các chất và rnồ lót và bảo vệ dạ dày và đường ruột có tác dụng hữu hiệu hơn dùng thuốc chống axit.

Hiện nay có axit glycyrrhizic hoặc AC cam thảo loại bỏ glycyrrhizim – DGL, được chiết xuất từ một chuỗi nhữhg phản ứng hóa học để có những thành phần hoạt tính và tinh khiết nhất có công dụng điều trị rất nhiều loại bệnh.

Cam thảo loại bỏ glycyrrhizin rất có lợi cho những người bị kích ứng dạ dày do uống rượu, cà phê, dùng chất có aspirin hoặc các loại dược phẩm khác.

Tác Dụng Của Cam Thảo

Có rất nhiều nghiên cứu đã chúmg minh cam thảo điều trị bệnh loét tá tràng (91% trường hợp).

Phải điều trị liên tục từ 8 đến 16 tuần tùy thuộc vào kết quả.

Khi điều trị thừa cân, đặc biệt là khi sử dụng các dược liệu có tính ngăn chặn tạm thời sự thèm ăn như bứa Campuchia, thì nên dùng cam thảo để giúp duy tri mức axit trong dạ dày.

Nên dùng cam thảo 20 đến 30 phút trước bữa ăn sẽ có tác dụng chữa loét tốt nhất.

Là phương thuốc điều trị ho, hen suyễn, cảm lạnh, các bệnh hô hấp

Do cam thảo kích thích hệ thống miễn dịch bằng cách khởi phát sản xuất ra interferon, giúp cơ thể tự vệ chống nhiễm virus, cũng như chống lại các vi khuẩn hiện có. Do đó cam thảo đã được sử dụng qua hàng ngàn năm để chống các bệnh đường hô hấp như ho, viêm phế quản và cảm lạnh.

Đặc tính chống dị ứng của cây này cũng giúp ích rất nhiều các chứng bệnh về đường hô hấp.

Chống dị ứng, chống viêm. Cam thảo chống dị ứng và chống viêm rất hữu hiệu do cam thảo có tác dụng trên mồ cũng giống cortison nhưng không phản tác dụng và không có tác dụng phụ.

Các bệnh herpescomplex: cam thảo kích thích sản xuất interferon nên dùng bôi lên chỗ herpes làm cho vùng da có mụn giộp tạo ra interferon.

Bệnh viêm gan và xơ gan: Trong hàng ngàn công dụng người ta đă chứng minh được rằng cam thảo có tác dụng rất tích cực đối với gan, không những kích thích hoạt động của gan và giải độc cho gan mà còn trực tiếp điều trị bệnh này.

Viêm khớp: Bởi vì cam thảo có đặc tính chống viêm mạnh nên có tác dụng rất hữu hiệu đối với bệnh này.

Các triệu chứng thời kỳ tỉền kinh nguyệt: Triệu chúmg này cùng với tất cả những khó chịu xảy ra đều là do mất cân bằng estrogen và progesteron. Cam thảo trung hòa sự lệch lạc này bằng khả năng kháng estrogen và khả khả năng ngăn ngừa sự phân hủy của progesteron thành chất khác.

Dùng cam thảo từ 8 đến 10 ngày trước khi có kinh nguyệt để phòng các triệu chứng này.

Cam thảo có tác dụng tích kích thích tuyến thượng thận.

Chú ý: Chống chỉ định dùng cam thảo với những người có chứng bệnh tăng huyết áp và vấn đề về thận. Nếu dùng quá liều sẽ gây giữ nước và tăng huyết áp. Những tác dụng có hại này có thể giảm bằng cách dùng nhiều kali, và giảm natrí (muối ăn).

Liều dùng chỉ định là từ 1 đến 2 gam rễ cam thảo mỗi ngày và 0,25 đến 0,5g cao chiết xuất.

Các chất dinh dưỡng chứa trong cam thảo :

Các vitamin
Vitamin AVitamin cVitamin B1Vitamin B2
Vitamin B3   
Các chất khoáng
CanxiCrômCôbanSắt
Magio,ManganPhốt phoKali
SelenSilicNatriKẽm
Các chất khác
Cacbon hyđratXdCác chất béoProtein
BioflavenoidPolysaccharidAxit salicylicFlavenoid

Viên Cam Thảo Forever Lycium Plus (072 Flp) :

Post Comment